Luyện từ và câu $ 18: Động từ
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu ý nghĩa của ĐT là từ chỉ hoạt động, trạng thái của con ngời.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết BTIII.2b ( phần nhận xét )
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BT4 - VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Phần nhận xét.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Đọc thầm
Thảo luận nhóm đôi, tìm các từ theo YC cuả BT2 viêt phiếu - trình bày
- Nhận xét
Các từ :
- Chỉ hoạt động:
+ Của anh chiến sĩ : nhìn, nghĩ
+ Của thiếu nhi : thấy
- Chỉ trạng thái :
+ Của dòng nớc : đổ ( đổ xuống )
+ Của lá cờ : bay
HD - HS rút ra NX: các từ trên chỉ hđ, trạng thái của ngời, vật. Đó là các ĐT.
Vậy ĐT là gì ?
* Phần ghi nhớ.
Cho 2 - 3 HS đọc to phần ghi nhớ SGK. Lấy VD minh hoạ
GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ SGK.
* Phần luyện tập
* Hớng dẫn HS làm BT.
Nêu YC của bài 1.
HS làm vở nháp. 1HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa .
Lời giải bài1:
+ Hoạt động ở nhà : đánh, rửa, đánh, trông, quét, tới , tập cho, chăn, nhặt, đãI
đun, pha, nấu, làm, đọc, xem.
+ Hoạt động ở trờng: học, làm, nghe, đọc, trực nhật, chăm sóc, tập, sinhhoạt,
chào
Bài 2:
Nêu YC BT?
- HS là việc cá nhân trên vở BT.
1 HS làm bảng - NX - Chữa.
Lời giải đúng.
a/ đến, yết kiến
cho, nhận
xin
làm
dùi , có thể lặn
b/ mỉm cời ng thuận
biến thành, ngắt, thành, tởng
BT3
Tổ chức cho HS chơi trò chơi Xem kịch câm
Tranh1 HS bắt trớc hành động : Cúi
Tranh2 HS bắt trớc hành động : Ngủ
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT còn lại vào vở.
Luyện từ và câu $ 21: Luyện tập về Động từ
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian ĐT .
- Biết vận dụng những từ nói trên làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết BTI
- Bút dạ viết BT2,3
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BT - VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Hớnh dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Đọc thầm
2 HS lên bảng . lớp vở . NX . chữa
từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT đến nó cho biết sự việc sẽ diễn ra
trong thời gian rất ngắn.
từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT trút nó cho biết sự việc đã hoàn
thành rồi .
BT2
A, đã
B, Chào mào đã hót , cháu vẫn đang xa mùa đông sắp tàn .
BT3:
Câu1 đã thay bằng đang. Câu 2 bỏ từ đang. Câu cuối sẽ thay bằng đang
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT còn lại vào vở.
Luyện từ và câu $ 22: Tính từ
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu thế nào là TT
- Biết vận dụng tìm 1 số TT trong đoạn văn, biết đặt câu với TT .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết BTIII.1
- 1 tờ phiếu to viết nd BT 1,2,3
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng chữa BT3 - VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Phần nhận xét.
BT1,2: HS đọc nối tiếp bài 1, 2. Đọc thầm truyện Cởu học sinh ở ác - boa
Thảo luận nhóm đôi, tìm các từ theo YC cuả BT viêt phiếu - trình bày
- Nhận xét
Các từ :
A, TT chỉ t chất của Lu i : Chăm chỉ , giỏi
B, Màu sắc của sự vật : Trắng phau, xám
C, Hình dáng, kích thớc và các dặc điểm khác của sự vật : nhỏ , con con, nhỏ
bé , cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
BT3
Nêu YC ?
Dán 3 tờ phiếu lên bảng , 3 HS lên khoanh tròn từ nhanh nhẹn
GV từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
Phần ghi nhớ ;
3, 4 HS đọc
Phần luyện tập
BT1
HS làm GV chốt lại lời giải đúng :
A, Gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cổ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết,
ró ràng.
B, quang, sạch bóng, xám, tắng, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
BT2
HS đọc YC bài
HS đặt nhanh 1 câu - Lần lợt đặt câu mình đặt
NX
HS viết vào vở
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT còn lại vào vở.
Luyện từ và câu $ 23: Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I/ Mục tiêu:
- Củng cố mở rộng vốn từ, một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ý chí - nghị lực.
- Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu 4,5 tờ viết BT1,3
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BTIII. 1a- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới. * Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Hớng dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS đoc thầm - làm bài- Chữa :
+ chí có nghĩa là rất, hết sức : chí phải chí lí, chí thân, chí tình, chí công
+ chí có nghĩa bền bỉ : ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí.
3 - 4 HS đọc lại - Nhận xét
BT 2: 1HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm bài - Chữa
Chú ý : những từ ớc hẹn, ớc muốn, ớc nguyện, mơ màng - Là sai
Ước : ớc mơ ,ớc muốn, ớc ao, ớc mong ,ớc vọng .
Mơ : mơ ớc mơ tởng mơ mộng
BT3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm
Chữa.
Dòng b ( sức mạnh tinh thần làm cho con ngời kiên quyết hành động, không
lùi bớc trớc mọi khó khăn - nên đúng nghĩa của từ nghị lực )
GV : a, làm việc liên tục bền bỉ là nghĩa của từ kiên trì
c, chắc chắn bền vững khó vỡ ,, ,, ,, ,, kiên cố
d, có tình cảm chân thành sâu sắc ,,, ,, chí tình , chí nghĩa
Bài 3 GV chữa - Điền lần lợt: nghị lực, nản chí, .Quyết tâm, kiên nhẫn, quyết
chí, nguyện vọng.
Bài 4: GV giả thích nghĩa đen
a, vàng phải thử lửa mới biết vàng thật hay giả. Ngời phải thử thách trong gian
nan mới biết nghị lực, tài năng.
b, Từ nớc lã mà làm thành hồ, từ tay không mà dựng nổi cơ đồ mới tài giỏi,
ngoan cờng.
c, Phải vất vả lao động mới gặt hái thành công. Không tự dng mà thành đạt, đ-
ợc kính trọng, có ngời hầu hạ.
Nghĩa bóng :
a, Đừng sợ vất vả, gian nan vì nó giúp con ngời vững vàng , cứng cỏi
b, Đừng sợ bắt đầu từ 2 bàn tay trắng, những ngời từ 2 bàn tay trắng làm nên
sự nghiệp mới đáng kính trọng, khâm phục
c, Vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu $ 24: Tính từ
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc thế nào là TT . Biết một số cách thể hiện mức độ đặc điểm t/c.
- Biết vận dụng1 số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm t/c .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết BTIII.1
- 1vài tờ phiếu to viết nd BT III.2
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng chữa BT3 - VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Phần nhận xét.
BT1:Thảo luận nhóm đôi, tìm các từ theo YC cuả BT viêt phiếu - trình bày
- Nhận xét
Tờ giấy này trắng. Mức độ :TB TT: trắng
Tờ giấy này trăng trắng. Mức độ :Thấp TT: trăng trắng
Tờ giấy này trắng tinh . Mức độ :Cao TT: trắngtinh
BT2
Nêu YC ? Lầm việc cá nhân - phát biểu - NX - Chữa
- Thêm từ rất vào trớc TT trắng rất trắng
- Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất trắng hơn , trắng nhất
Phần ghi nhớ ;
3, 4 HS đọc
Phần luyện tập
BT1
HS làm GV chốt lại lời giải đúng :
Thơm đậm , ngọt rất xa
Thơm lắm, trong ngà , trắng ngọc
Trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn
BT2 - HS đọc YC bài
C1: ( tạo từ láy từ ghêp có TT đỏ ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót
C2: (Thêm từ rất, quá , lắm vào trớc hoặc sau từ đỏ ) rất đỏ
C3 : ( Tạo ra phép so sánh ) đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son, đỏ hơn son
BT3- HS đặt câu . 3VD: quả ớt đỏ chót. Mặt trời đỏ chói. Bầu trời cao vời vợi.
NX
HS viết vào vở
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT 3 vào vở.
Luyện từ và câu $ 25: Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I/ Mục tiêu:
- Củng cố mở rộng hệ thống hoá các từ, một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ý
chí - nghị lực.
- Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b nd BT1 thành các cột DT, ĐT,TT theo nd
BT2
iII/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BTVN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới. * Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Hớng dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS đoc thầm - làm bài- Chữa :
+ Từ ý chí nghị lực: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí bền lòng, kiên
nhẫn, kiên trì, kiên nghị , kiên tâm, kiên cờng, kiên quyết, vững tâm, vững chí ,vững
dạ, vững lòng
+ Từ thử thách ý chí nghi lực: khó khăn gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao,
gian truân, thử thách, thách thức, trông gai
3 - 4 HS đọc lại - Nhận xét
BT 2: 1HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm bài - Chữa
( Mỗi em đặt 2 câu 1 câu với từ ở nhóm a và 1 câu với tờ ở nhóm b)
Chú ý : những từ có thể vừa là DT, vừa là TT
VD: Gian khổ không làm anh chị nhụt trí. (DT)
Công việc ấy rất là gian khổ (TT)
những từ có thể vừa là DT, vừa là TT hoặc là ĐT
VD: Khó khăn không làm anh nản chí (DT)
Công việc này rất khó khăn (TT)
Đừng khó khăn với tôi (ĐT)
BT3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ viết 1 đoạn văn có
thể mở đầu hoặc kết thúc bằng 1 số câu tục ngữ thuộc chủ đề.
Đọc nối tiếp bài làm - NX
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
.Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu $ 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu tác dụng của câu hỏi,nhân biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi là từ
nghi vấn và đánh dấu chấm hỏi .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên viết và làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dờu hiệu theo nd BT 1;2;3;
phần NX.
- Bút dạ ghi nd BT3 phần luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng chữa BT1VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Phần nhận xét.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Gv treo bảng phụ lên bảng HS lên làm - NX -
chữa.
Bài 2;3: 1HS đọc yêu cầu của bài.
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
Vì sao quả bóng không có
cánh mà bay đợc ?
Xi - ôn - cốp - xki Tự mình Từ vì sao
Dấu chấm hỏi
Cậu làm thế nào mà mua
đợc nhiều sách và dụng cụ
thí nghiệm nhiều nh vậy ?
Một ngời bạn Xi - ôn - cốp - xki Từ thế nào
Dấu chấm hỏi
* Phần ghi nhớ.
Cho 2 - 3 HS đọc to phần ghi nhớ SGK. GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ
SGK.
* Phần luyện tập
* Hớng dẫn HS làm BT.
Nêu YC của bài.
HS làm vở nháp. 1HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa .
Lời giải bài1: SGV/ 272
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
Bài 2 : HD HS làm YC HS đọc cả VD - M
Mời 1 cặp HS lên làm M - NX
Bài 3: HS làm (mỗi em đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình ) chữa
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Luyện từ và câu $ 27: Luyện tập về câu hỏi
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững các từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Biết nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Khổ giấy to viết sẵn nd BT
- 2, 3 tờ giấy to viết sẵn 3 câu hỏi của BT 3.
- 4 tờ giấy trắng để HS làm BT 4.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng.
? Câu hỏi dùng để làm gì cho VD ?
? Nhận biết câu hỏi nhờ vào dấu hiệu nào ? cho VD
Cho VD về câu hỏi em dùng để tự hỏi mình?
-TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS lên làm - NX - chữa.
Lời giải bài1:
A, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
B, Trớc giờ học các em thờng làm gì ?
C, Bến cảng đông vui ntn?
D, Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu?
Bài 2 : HD HS làm - Chữa
Lời giải.
Ai đọc hay nhất lớp ?
Cái gì dùng để lợp nhà ?
Hàng ngày em thờng làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
Khi nhỏ chữ Cao Bá Quát ntn?
Ví sao ?
Bao giờ ?
Nhà bạn ở đâu?
Bài 3: HS làm - chữa
A, có phải - không?
B, phải không ?
C, à?
Bài 4 : YC HS đặt câu hỏi với 1 từ nghi vấn hoặc 1 cặp từ nghi vấn ở BT 3
HS thi nối tiếp đặt câu hỏi đă đặt - NX
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Luyện từ và câu $ 28: Dùng câu hỏi vào mục đích khác nhau
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững tác dụng phụ của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi thể hện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, yêu
cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Khổ giấy to viết sẵn nd BT 1 ( phần luyên tập )
- 4 băng giấy , mỗi băng viết 1 ý của BT III. 1
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT III. 2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng.
Cho VD về câu có dùng từ nghi vấn nhng không phài là câu hỏi, không đợc
dùng dấu chấm hỏi.
-TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS tìm câu hỏi - NX - chữa.Lời giải bài1:
Sao chú mày nhát thế ? Nung ấy ạ ? Chứ sao ?
Bài 2 : HD HS làm - Chữa - Lời giải.
Sao chú mày nhát thế? Có dùng để hỏi về điều cha biết không? (không)
Ông Hòm Rấm đã biết cu Đất nhát sao còn hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì?
( để chê cu Đất )
Câu hỏi: Chứ sao ?n có dùng để hỏi điều gì không ? (không)
Vậy câu hỏi này có td gì ? (khẳng định đất có thể nung trong lửa )
Bài 3: HS làm - chữa ( Câu hỏi đó dùng để YC)
3. Phần ghi nhớ : 3 - 4 HS lần lợt đọc .
4. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS lên làm - NX - chữa.
Lời giải bài1:
a, yêu cầu - b, chê trách - c, chê - d, nhờ cậy
Bài 2 : HD HS làm - Chữa
Bài 3: HS làm - chữa . HS nêu 1 tình huống.
Khen - Chê : Sao bé ngoan thế nhỉ? Sao em h thế nhỉ?
Khẳng định : ăn mận cũng hay chứ ?
Yêu cầu : Em ra ngoài cho chị học đợc không?
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét